Thời Kỳ Phục Hưng Ở Tây Âu

Thời Kỳ Phục Hưng Ở Tây Âu

18/09/2024 15:30:58 | Xem: 185

18/09/2024 15:30:58 | Xem: 185

Tại sao nên đầu tư 1 chiếc quần âu slim fit có chất lượng tốt?

Một chiếc quần âu Slim Fit chất lượng có thể coi là khoản đầu tư thông minh cho tủ đồ của mọi quý ông.

Một chiếc quần tốt là một khoản đầu tư thông minh

Quần âu tốt có độ bền cao: Quần âu chất lượng tốt thường được làm từ các loại vải cao cấp có nguồn gốc từ thiên nhiên như Cotton, Modal,..... Những chất liệu vải này có khả năng thấm hút mồ hôi và thông thoáng, giúp người mặc cảm thấy thoải mái

Cảm giác thoải mái: Những chiếc quần âu chất lượng tốt thường được thiết kế với kiểu dáng và đường may tinh tế, chi tiết tỉ mỉ giúp mang đến sự sang trọng và lịch sự cho người mặc.

Kiểu dáng đẹp: Những chiếc áo chất lượng tốt thường được thiết kế với kiểu dáng và đường may tinh tế, chi tiết tỉ mỉ. Điều này giúp tạo nên sự sang trọng và lịch sự cho người mặc.

Dễ phối đồ: Với kiểu dáng đơn giản và tinh tế, quần rất dễ phối đồ với nhiều trang phục khác nhau, từ áo vest, sơ mi, polo cho đến áo phông

Đầu tư lâu dài: Các quý ông có thể sử dụng nó để đi làm, đi tiệc, hay các dịp đặc biệt khác. Đầu tư vào một chiếc áo sơ mi nam chất lượng tốt sẽ giúp bạn tiết kiệm được tiền trong thời gian dài và mang lại giá trị sử dụng cao.

(HNM) - Trong những năm chiến tranh chống Pháp rồi chống Mỹ, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn thiếu thốn nên ngoại trừ những gia đình tư sản, thương lái còn chút của ăn của để, mới có điều kiện chăm chút quần áo, còn đại đa số nhân dân lo đủ mặc là tốt lắm rồi. Người nhà quê dùng loại vải trúc bâu dệt thủ công, phần lớn nhuộm nâu cho sạch.

Dân thành thị vẫn tươm tất hơn, phụ nữ mặc áo hoa, quần lụa đen hoặc quần âu, còn nam giới thì hầu hết mặc âu phục, nhìn chung phục trang đồng đều đến đơn điệu. Sau khi đất nước thống nhất, cách mặc của người dân hai miền Nam - Bắc vẫn khác nhau. Do ảnh hưởng phục trang thời Mỹ hóa nên người miền Nam mặc cầu kỳ, diêm dúa hơn. Miền Bắc lúc đó vẫn còn bao cấp, hàng hoá khan hiếm nên mọi người mặc rất giản dị. Cán bộ, công chức chỉ trông chờ vào chế độ tem phiếu của Nhà nước, không thể may sắm nhiều. Phụ nữ miền Bắc chủ yếu mặc quần phăng may bằng vải kaki hoặc quần ta may bằng vải phíp và áo hoa Trung Quốc. Nam giới mặc quần áo may sẵn bán ở các cửa hàng mậu dịch quốc doanh. Do nền kinh tế nghèo nàn, đời sống khó khăn, mặc đẹp bị coi là xa sỉ. Tuy nhiên cách ăn mặc giữa hai miền dần dần có sự giao lưu, ảnh hưởng. Bộ pyjama gây ấn tượng cho người Hà Nội đến nỗi nhiều bà, cô diện ra đường, dạo phố; ngược lại, lụa Hà Đông làm dịu mát nắng gió Sài Gòn. Loại quần áo bị đánh giá là đua đòiở Hà Nội là quần ống loe. Người ta dị ứng với loại quần này đến mức cứ sáng chủ nhật hàng tuần, các đội thanh niên cờ đỏ chốt ở ngã ba, ngã tư đường để chặn những ai mặc loại quần này, lập biên bản rồi dùng kéo cắt toang ống! Sau đó đến mốt quần ống tuýp, ai mặc bó sát chân cũng sẽ bị phê bình. Quan niệm này thay đổi từ khi có chính sách mở cửa. Người Việt Nam ngày nay mặc đẹp hơn trước rất nhiều, đặc biệt là lớp trẻ có vô số lựa chọn. Bên cạnh hàng may mặc nội địa, thời trang ngoại nhập cũng vô cùng phong phú. Mốt Hàn Quốc du nhập chủ yếu qua phim ảnh được ưa chuộng nhất. Các bạn trẻ thích thời trang Hàn phần vìtương đồng với vóc dáng của người Việt, phần vì giá cả hợp với túi tiền của những đối tượng mới lập nghiệp hoặc sinh viên, học sinh, nhưng đôi khi sự bắt chước thái quá lại trở nên lố bịch, làm mất đi nét đẹp truyền thống. Nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam chính là sự kín đáo, ý tứ trong lời nói, cử chỉ và trang phục, tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ, hiếm thấy ở phụ nữ phương Tây, nhưng đáng tiếc, nhiều bạn trẻ đã đánh mất nét duyên quí ấy. Bệnh sính ngoại khá phổ biến ở tầng lớp thanh, thiếu niên, họ dùng đồ ngoại để tỏ ra sành điệu, đua theo mốt mà không cần biết có phù hợp hay không. Song hành với sự đa dạng của quần áo, giày dép cũng vô cùng phong phú.

Mặc dù vóc dáng người Việt đã được cải thiện nhưng nhìn chung đa phần phụ nữ vẫn ở tầm 1,55 - 1,60m nên các bà, cô chuộng loại cao gót để vừa cải thiện chiều cao, vừa mặc đúng gu hàng hiệu. Phụ nữ trung niên chọn màu nâu, đen còn các thanh nữ ưa sặc sỡ và đặc dị như mỗi chiếc một màu. Trong những năm cuối TK trước, loại giày dép mũi nhọn rất thịnh hành, nhưng sang TK mới bắt đầu thịnh hành mũi nhọn và cong. Gọi là mốt nhưng chủ yếu hàng nhập về từ Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn với giá khá bèo. Thời trang mũ cũng được chú ý với vô số lựa chọn: mũ lưỡi trai, mũ phớt, mũ nồi, mũ rộng vành, mũ cát, mũ tai bèo... làm bằng nhiều chất liệu khác nhau. Mũ lưỡi trai đã trở thành phổ thông cho cả nam và nữ do công dụng che nắng và giữ form tóc như nhau cho cả hai giới. Một số các bà, cô đỏm dáng thì đội mũ rộng vành cho tăng vẻ thướt tha. Sinh viên, học sinh nhí nhảnh dùng mũ nồi dạ hoặc bêrê vải, trong khi sinh viên tình nguyện lại sử dụng mũ tai bèo đặc trưng. Thiết nghĩ cũng cần kể thêm mốt găng tay vì đặc thù bảo quản làn da của nó trong ánh nắng mùa hè nơi đô thành. Găng tay là loại thời trang du nhập từ phương Tây nhưng với công dụng giữ ấm suốt mùa đông giá rét hoặc cô dâu dùng trong lễ cưới, nhưng về Việt Nam đã được sáng tạo thành nhiều kiểu, may đơn giản và bình dân hơn bằng vải thường cốt để chống lại cái nắng gay gắt. Và còn cả khẩu trang Ninja bịt mặt nữa, không hiểu có phải là mốt của người Hà Nội không?!

Các mốt từ thành thị cũng được đưa về nông thôn, tuy nhiên kỹ thuật may vụng hơn, màu sắc lựa chọn cũng kém trang nhã. Trong những dịp lễ hội truyền thống, các cụ bà mặc áo dài may bằng vải nhung hoặc gấm, còn các cụ ông thì mặc áo the, đội khăn xếp như ngày xưa. Mốt châu Âu cổ điển vẫn được các chính khách, các nhà ngoại giao và giới trí thức nói chung ưa chuộng ở thành thị. Com-plê, ca-vát và giầy da luôn được sử dụng trong các buổi hội họp, những ngày lễ, tết hoặc những dịp long trọng khác. Còn các bà, các cô vẫn chung thủy với những chiếc áo dài truyền thống dân tộc nhưng cách điệu nhiều. Phụ nữ đứng tuổi ưa những gam mầu sẫm, chất liệu bóng tạo vẻ sang trọng, quý phái. Các thiếu nữ thích những màu sắc sặc sỡ mang nét hồn nhiên, trẻ trung. Những phụ nữ có phong cách hiện đại thích mặc váy ngắn, áo sơ mi có trang trí những đường riềm đăng ten tăng thêm nét mềm mại.

Những năm gần đây, ngành thời trang Việt Nam đặc biệt phát triển. Vì vậy người Việt Nam mặc đẹp và chỉn chu hơn. Tùy theo tính chất công việc, người ta được tư vấn lựa chọn thời trang theo thời tiết và vóc dáng. Đa số phụ nữ làm việc ở các công sở thích mặc kiểu ký giả, quần hoặc váy bó, màu sắc trang nhã, với kiểu trang phục này trông họ vừa lịch sự, duyên dáng lại năng động. Trong khi đó nam giới lịch lãm vẫn ưa chuộng quần âu, áo sơ mi trắng dài tay hoặc cộc tay, ca-vát sẫm màu. Thời trang học đường cũng được các nhà may, nhà thiết kế thời trang quan tâm, nhất là vào mỗi dịp chuẩn bị vào năm học mới. ở một số trường đại học, cao đẳng, phổ thông trung học, đồng phục của nữ sinhlà áo dài trắng hoặc váy; áo sơ mi trắng, quần màu xanh đối với nam sinh và đều được gắn phù hiệu riêng từng trường. Những trang phục này được may bằng chất liệu và kiểu dáng phù hợp với vẻ hồn nhiên của tuổi học trò. Bây giờ người ta quan tâm nhiều hơn đến giảm cân, tăng tuổi thọ, vì vậy thời trang thể thao nhờ đó mà “lên ngôi”, có cả trang phục riêng cho từng bộ môn, ví dụ như Thái cực quyền, quần áo may bằng vải sa tanh trắng ngà, biểu diễn với quạt lụa đỏ....

Xã hội càng phát triển thì thời trang càng được chú ý nhiều hơn, trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống các tầng lớp nhân dân. Mặc dù trang phục không làm nên giá trị con người nhưng phục trang đúng cách cũng là một nét đẹp trong văn hóa mặc của người Việt và góp một phần không nhỏ vào kho tàng văn hóa dân tộc, trong đó đặc biệt có bản sắc văn hóa riêng, rất Hà Nội.

Đầu những năm 1980, quân đội ta bắt đầu nghiên cứu cải tiến và đưa vảo sử dụng trang phục Kiểu K-82. Có thể nói, K-82 chính là lần thay đổi quân phục quy mô lớn đầu tiên kể từ khi bộ quân phục chính quy của quân đội ta ra đời. Nguồn ảnh: QPVN.So với các kiểu quân phục cũ, quân phục K-82 được coi là đạt độ hoàn chỉnh thống nhất hơn cả về mọi mặt bao gồm màu sắc, kiểu dáng và quan trọng nhất là vẫn giữ được hình tượng "Anh bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.Đổi mới của K-82 so với các mẫu cũ trước tiên là kiểu cổ áo trên quân phục, không còn cài cúc cao tận cổ như kiểu cũ, túi áo cũng được may lội bên ngoài, không giấu vào phía trong, mang lại tác phong khỏe khoắn, nhanh nhẹn và toát lên vẻ dễ gần của người lính. Nguồn ảnh: QPVN.Màu sắc của bộ quân phục K-82 cũng được thay đổi với màu sắc của lục quân đổi thành màu xanh cỏ úa, trong khi đó trang phục của Không quân và Hải quân vẫn giữ màu xanh của bầu trời hay còn gọi là màu xanh hòa bình. Nguồn ảnh: QPVN.Trước khi nghiên cứu bộ quân trang sĩ quan K-08, đầu những năm 2000, cục quân nhu đã thiết kế bộ quân trang chiến sĩ K-03 với gam màu chủ đạo là màu xanh lá cây. Nguồn ảnh: QPVN.Tháng 2/2003, mẫu thử nghiệm bộ quân trang sĩ quan K-03 được ký duyệt áp dụng tại một số đơn vị với nhiều mục đích sử dụng khác nhau để thử nghiệm khả năng đáp ứng và mức độ phù hợp của bộ quân phục này trong nhiều môi trường hoạt động khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.Tới năm 2007, mẫu quân trang K-03 và K-07 đã vượt qua vòng thử nghiệm với chất lượng tốt, độ bền màu cao, vải bền, không bạc màu và chính thức trờ thành bộ quân phục trong toàn quân. Nguồn ảnh: QPVN.Cận cảnh giày và ống quần của bộ quân trang rằn ri K-07 có cúc để người lính bó sát ống quần, đảm bảo trong quá trình di chuyển giữa rừng, không bị các loại côn trùng hay động vật chui vào ống quần. Nguồn ảnh: QPVN.Năm 2008, quân trang Việt Nam đã có đổi mới toàn diện và đồng bộ. Bộ trang phục K-08 được ra đời vào cùng năm này bao gồm quân phục, cấp hiệu, phù hiệu,... mới hoàn toàn với mỗi quân binh chủng có một màu sắc, hình thức thể hiện khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.Cận cảnh phù hiệu của từng binh chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam với kiểu dáng đồng nhất và màu sắc, họa tiết khác nhau theo đặc điểm của từng lực lượng. Nguồn ảnh: QPVN.Ngày 22/12/2009, bộ quân phục K-08 chính thức được mặc thống nhất với mọi cấp sĩ quan trong toàn quân. Bộ quân phục sĩ quan mới không những đáp ứng được nhu cầu sử dụng của sĩ quan trong nước mà còn rất phù hợp khi xuất hiện trên trường quốc tế. Nguồn ảnh: QPVN.Cấp hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam mang trên vai áo là biểu trưng cho cấp bậc của người đeo. Tùy từng quân binh chủng mà màu nền của cấp hiệu sẽ khác nhau nhưng số lượng sao và gạch luôn mang màu vàng đồng. Nguồn ảnh: QPVN.Quân hiệu của Quân đội Nhân dân Việt Nam với màu vàng đồng và màu đỏ đặc trưng cùng ngôi sao 5 cánh ở giữa, xung quanh có hai bông lúa và bên dưới có một bánh răng. Nguồn ảnh: QPVN.Phù hiệu của Quân đội Việt Nam mang trên ve cổ áo với kiểu dáng giống nhau hoàn toàn nhưng họa tiết khác nhau tùy thuộc theo từng quân binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.Với phù hiệu, tùy từng quân binh chủng mà phù hiệu sẽ có hình dáng và họa tiết khác nhau, tuy nhiên về kích cỡ thì gần như tương đương. Nguồn ảnh: QPVN. Mời độc giả xem Video: Quân đội Nhân dân Việt Nam trên truyền hình Belarus.

Đầu những năm 1980, quân đội ta bắt đầu nghiên cứu cải tiến và đưa vảo sử dụng trang phục Kiểu K-82. Có thể nói, K-82 chính là lần thay đổi quân phục quy mô lớn đầu tiên kể từ khi bộ quân phục chính quy của quân đội ta ra đời. Nguồn ảnh: QPVN.

So với các kiểu quân phục cũ, quân phục K-82 được coi là đạt độ hoàn chỉnh thống nhất hơn cả về mọi mặt bao gồm màu sắc, kiểu dáng và quan trọng nhất là vẫn giữ được hình tượng "Anh bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.

Đổi mới của K-82 so với các mẫu cũ trước tiên là kiểu cổ áo trên quân phục, không còn cài cúc cao tận cổ như kiểu cũ, túi áo cũng được may lội bên ngoài, không giấu vào phía trong, mang lại tác phong khỏe khoắn, nhanh nhẹn và toát lên vẻ dễ gần của người lính. Nguồn ảnh: QPVN.

Màu sắc của bộ quân phục K-82 cũng được thay đổi với màu sắc của lục quân đổi thành màu xanh cỏ úa, trong khi đó trang phục của Không quân và Hải quân vẫn giữ màu xanh của bầu trời hay còn gọi là màu xanh hòa bình. Nguồn ảnh: QPVN.

Trước khi nghiên cứu bộ quân trang sĩ quan K-08, đầu những năm 2000, cục quân nhu đã thiết kế bộ quân trang chiến sĩ K-03 với gam màu chủ đạo là màu xanh lá cây. Nguồn ảnh: QPVN.

Tháng 2/2003, mẫu thử nghiệm bộ quân trang sĩ quan K-03 được ký duyệt áp dụng tại một số đơn vị với nhiều mục đích sử dụng khác nhau để thử nghiệm khả năng đáp ứng và mức độ phù hợp của bộ quân phục này trong nhiều môi trường hoạt động khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.

Tới năm 2007, mẫu quân trang K-03 và K-07 đã vượt qua vòng thử nghiệm với chất lượng tốt, độ bền màu cao, vải bền, không bạc màu và chính thức trờ thành bộ quân phục trong toàn quân. Nguồn ảnh: QPVN.

Cận cảnh giày và ống quần của bộ quân trang rằn ri K-07 có cúc để người lính bó sát ống quần, đảm bảo trong quá trình di chuyển giữa rừng, không bị các loại côn trùng hay động vật chui vào ống quần. Nguồn ảnh: QPVN.

Năm 2008, quân trang Việt Nam đã có đổi mới toàn diện và đồng bộ. Bộ trang phục K-08 được ra đời vào cùng năm này bao gồm quân phục, cấp hiệu, phù hiệu,... mới hoàn toàn với mỗi quân binh chủng có một màu sắc, hình thức thể hiện khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.

Cận cảnh phù hiệu của từng binh chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam với kiểu dáng đồng nhất và màu sắc, họa tiết khác nhau theo đặc điểm của từng lực lượng. Nguồn ảnh: QPVN.

Ngày 22/12/2009, bộ quân phục K-08 chính thức được mặc thống nhất với mọi cấp sĩ quan trong toàn quân. Bộ quân phục sĩ quan mới không những đáp ứng được nhu cầu sử dụng của sĩ quan trong nước mà còn rất phù hợp khi xuất hiện trên trường quốc tế. Nguồn ảnh: QPVN.

Cấp hiệu Quân đội Nhân dân Việt Nam mang trên vai áo là biểu trưng cho cấp bậc của người đeo. Tùy từng quân binh chủng mà màu nền của cấp hiệu sẽ khác nhau nhưng số lượng sao và gạch luôn mang màu vàng đồng. Nguồn ảnh: QPVN.

Quân hiệu của Quân đội Nhân dân Việt Nam với màu vàng đồng và màu đỏ đặc trưng cùng ngôi sao 5 cánh ở giữa, xung quanh có hai bông lúa và bên dưới có một bánh răng. Nguồn ảnh: QPVN.

Phù hiệu của Quân đội Việt Nam mang trên ve cổ áo với kiểu dáng giống nhau hoàn toàn nhưng họa tiết khác nhau tùy thuộc theo từng quân binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.

Với phù hiệu, tùy từng quân binh chủng mà phù hiệu sẽ có hình dáng và họa tiết khác nhau, tuy nhiên về kích cỡ thì gần như tương đương. Nguồn ảnh: QPVN.

Mời độc giả xem Video: Quân đội Nhân dân Việt Nam trên truyền hình Belarus.