Review Tour Của Viettourist Tốt Không Vì Sao Ở Florida Mỹ

Review Tour Của Viettourist Tốt Không Vì Sao Ở Florida Mỹ

Du học Hungary không được biết đến quá rộng rãi ở Việt Nam nhưng lại là một điểm đến hấp dẫn không nên bỏ qua. Mỗi năm có hàng ngàn sinh viên quốc tế nộp đơn và bắt đầu học tập tại Hungary. Với những ưu điểm như học phí và chi phí sinh hoạt hợp lý; thuộc Liên minh Châu Âu và khu vực Schengen; chất lượng đào tạo cao, theo tiêu chuẩn Bologna; thủ tục du học dễ dàng, dễ đậu,…

Du học Hungary không được biết đến quá rộng rãi ở Việt Nam nhưng lại là một điểm đến hấp dẫn không nên bỏ qua. Mỗi năm có hàng ngàn sinh viên quốc tế nộp đơn và bắt đầu học tập tại Hungary. Với những ưu điểm như học phí và chi phí sinh hoạt hợp lý; thuộc Liên minh Châu Âu và khu vực Schengen; chất lượng đào tạo cao, theo tiêu chuẩn Bologna; thủ tục du học dễ dàng, dễ đậu,…

Sinh viên nước ngoài tại Hungary

Hungary thu hút rất nhiều sinh viên quốc tế từ châu Âu đến các nước ngoài châu Âu. Có rất nhiều sinh viên quốc tế đến Hungary từ hàng trăm các nước khác nhau, trong số đó đa phần là Đức, Iran, Nauy, Israel và Thụy Điển.

Hungary tuân thủ phương pháp học tập truyền thống tốt nhất trên thế giới. Vì vậy mà bằng cấp ở đây được chấp nhận trên toàn thế giới. Nhiều khu vực và nhiều công ty quốc tế cung cấp cơ hội thực tập cho sinh viên quốc tế, sau khi đã hoàn thành chương trình đại học. Bạn có thể sử dụng chúng để trở thành bệ phóng cho mạng lưới quốc tế công việc của mình.

Nếu bạn đang tìm kiếm nền giáo dục chất lượng cao, bạn đã đến đúng nơi. Các trường đại học Hungary đã sản sinh ra nhiều bộ óc thông minh, bao gồm các nhà khoa học nổi tiếng như nhà toán học John von Neumann và người đoạt giải Nobel Albert Szent-Györgyi, người đã khám phá ra vitamin C.

Học phí và chi phí sinh hoạt thấp

Hungary là một trong những nơi tuyệt vời và thú vị để học tập, là một quốc gia thành viên của liên minh châu Âu và khu vực Schengen. Học phí tại Hungary phải gọi là vừa phải so với các nước khác. Và chi phí sinh hoạt cũng thấp hơn so với phần còn lại của châu Âu.

Tùy thuộc vào trường đại học và chương trình học, bạn có thể phải trả khoảng 2.500 đến 4.500 euro mỗi năm. Các chương trình kỹ thuật có thể đắt hơn một chút lên đến khoảng 5.000 euro mỗi năm. Học y khoa hoặc nha khoa thường có học phí khoảng 6.000 đến 20.000 euro mỗi năm.

Đồng thời, cuộc sống sinh viên ở Hungary rất phải chăng. Tính cả chỗ ở, thức ăn, phương tiện đi lại và những thứ khác, bạn có thể tiêu ít hơn 600 euro mỗi tháng ở Budapest (thủ đô) và ít hơn 520 euro mỗi tháng ở các thành phố nhỏ hơn.

Xem thêm: Chi phí du học Hungary bao nhiêu một năm?

Hungary có thể không phải là một trong những điểm đến du học được nhiều sinh viên tìm kiếm nhất. Nhưng với một nền văn hóa phong phú và cơ hội làm việc quốc tế thì Hungary hoàn toàn có giá trị cao trong lĩnh vực giáo dục này. Các khóa học 100% là tiếng Anh nhưng sinh viên vẫn phải học thêm tiếng Hungary để dễ dàng giao tiếp. Do đó, sinh viên có thể dễ dàng hòa nhập với các nền văn hóa khác của các quốc gia trên thế giới. Bạn có thể du học Hungary mà không cần có IELTS hoặc TOEFL.

Bằng cấp tại đây được chấp nhận bởi hầu hết các nước châu Âu. Chương trình giáo dục đại học có một nền tảng vững chắc cùng với những ngôi trường hoạt động hàng trăm năm, Hungary là một quốc gia an toàn.

Đất nước này nổi tiếng với các trung tâm đô thị mang tính lịch sử, cảnh quan thiên nhiên và nền văn hóa phong phú. Các cung điện và lâu đài của Hungary rất nổi tiếng và vẻ đẹp của nó có thể nằm ngoài sức tưởng tượng của bạn. Thật khó để phân biệt giữa khách sạn và bảo tàng vì cả hai đều phong phú và đẹp.

Rất nhiều sự kiện, lễ hội được tổ chức đem đến hàng loạt những trải nghiệm thú vị cho sinh viên quốc tế. Có cả những “thành phố quốc tế” nơi mà sinh viên từ khắp nơi trên thế giới có thể hội họp và gặp nhau. Sẽ không gì là khó khăn khi bạn muốn gặp đồng hương của mình tại đây.

Tính đến nay, hàng trăm ngàn sinh viên quốc tế đã chọn Hungary làm nơi du học đầu tiên của mình, tại các trường đại học hàng đầu. Hungary cung cấp một cuộc sống tuyệt vời không thể tin cho sinh viên quốc tế. Có cà phê, nhà ăn và thư viện cả ngày. Một vài nơi tại Hungary có cuộc sống về đêm.

Có rất nhiều câu lạc bộ, địa điểm biểu diễn nhạc sống và quán bar trong thành phố đóng vai trò là trung tâm giao lưu cho sinh viên quốc tế. Sẽ không cảm thấy cô đơn khi bạn du học tại Hungary vì khá dễ dàng gặp gỡ mọi người. Trải qua một hoặc hai học kỳ ngay cả trong chương trình trao đổi sinh viên chắc chắn sẽ để lại cho bạn vô số kinh nghiệm đáng trân trọng.

Tất cả các trường đại học đều có các liên hiệp sinh viên hoặc một hệ thống bạn bè địa phương để giúp sinh viên quốc tế dễ dàng kết bạn và giao tiếp với mọi người.

Bất kỳ sinh viên nào trên mười sáu tuổi đều có thể làm việc với mức lương thấp nhất và đảm bảo với các quy định về mức lương tối thiểu. Thời gian của công việc được đề cập trong luật. Tổng số ngày làm việc không được hơn 90 ngày cộng dồn trong một năm và mười lăm ngày cộng dồn trong một tháng.

Ở Hungary, các nhà tuyển dụng coi nền tảng học vấn và kỹ năng máy tính là những khía cạnh quan trong trong công việc.

Tiếng Anh rất cần thiết cho vị trí quản trị. Nhiều cuộc phỏng vẫn diễn ra với các ứng viên quốc tế đều diễn ra bằng tiếng Anh. Hầu hết các công ty đa quốc gia sẽ tiến hành kiểm tra tâm lý và có một vài bài đánh giá trong tâm. Hungary có một nền kinh tế vẫn đang cố gắng tạo dựng bản sắc riêng cho mình khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa cộng sản vào đầu những năm 1990. Các ngành công nghiệp chính của khu vực tư nhân bao gồm khai khoáng, luyện kim, xây dựng, dệt và chế tạo xe.

Năm 2000, Washington, D.C bắt đầu in khẩu hiệu “Nộp thuế mà không có đại diện” (Taxation Without Representation) trên tất cả các biển số phương tiện giao thông của thành phố, và năm 2016, slogan này được cập nhật thành “Chấm dứt nộp thuế mà không có đại diện” (End Taxation Without Representation).

Dòng chữ trên các biển số xe phản ánh một thực tế rằng cư dân D.C nộp thuế liên bang mà không có bất kỳ đại diện nào có quyền bỏ phiếu tại Quốc hội Mỹ. Nó cũng thể hiện một phần trong lịch sử lâu dài của cuộc đấu tranh của thành phố nhằm đòi quyền đại diện và tự quản như 50 tiểu bang khác.

Bị tước đoạt quyền thành lập chính quyền địa phương

Washington D.C. vốn là quê hương của người Nacotchtank bản địa, còn được gọi là Anacostan. Sau khi thực dân Anh đuổi người Nacotchtank ra khỏi vùng đất của họ, nơi đây trở thành một phần của hai tiểu bang Maryland và Virginia.

Năm 1790, cả hai bang này đã nhượng lại lãnh thổ để thành lập Quận Columbia (District of Columbia - D.C) để làm thủ đô nước Mỹ. Vào thời điểm đó, có khoảng 3.000 người sống ở D.C - quá ít để trở thành một tiểu bang - và những người đàn ông da trắng sở hữu nhà ở D.C. tiếp tục bỏ phiếu ở Maryland hoặc Virginia như trước.

Bắt đầu từ đầu thế kỷ 19, Quốc hội Mỹ thành lập một loạt mô hình chính quyền khác nhau ở D.C cho phép cử tri bầu một số lãnh đạo địa phương nhưng tước bỏ quyền bầu cử tổng thống hoặc bầu nghị sĩ Quốc hội. Sau đó vào những năm 1870, Quốc hội tước của D.C. quyền có đại diện địa phương. Các nghị sĩ da trắng không muốn những người đàn ông da đen mới giành được quyền tự do tham gia điều hành thủ đô của nước Mỹ.

Trong cuộc Tái thiết sau chiến tranh, người Mỹ da đen chiếm khoảng 1/3 dân số D.C. Ngay khi giành được quyền bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử địa phương vào năm 1867, cộng đồng người da đen nhanh chóng thành lập chính quyền thành phố. Quốc hội đã phản ứng bằng cách giải tán chính quyền đó thông qua các đạo luật mới vào năm 1871 và 1874, cho phép Tổng thống – người mà cư dân D.C. không được quyền bầu – có quyền lực duy nhất để bổ nhiệm các nhà lãnh đạo của D.C. Tổng thống có thể tham khảo ý kiến với Quốc hội khi bổ nhiệm các nhà lãnh đạo này, nhưng vì các cử tri của D.C không có quyền bầu nghị sĩ Quốc hội, nên họ không có cách nào để tác động đến các quyết định đó.

Tổng thống, nghị sĩ và nhiều nhân viên liên bang (làm việc tại D.C) vẫn miễn nhiễm với những thay đổi trên vì họ đã được đăng ký bỏ phiếu tại các bang quê nhà của họ. Những hạn chế về quyền bầu cử và tự quản chỉ áp dụng với cư dân sinh sống toàn thời gian ở D.C. Và, giống như các hạn chế quyền bầu cử mang tính phân biệt chủng tộc mà các tiểu bang miền Nam sử dụng để ngăn người da đen tham gia bầu cử sau cuộc Tái thiết, những hạn chế này chủ yếu nhằm trấn áp quyền lực chính trị của người gốc Phi.

John Tyler Morgan, một cựu quân nhân phe Liên minh trúng cử vào Thượng viện Mỹ vào năm 1877, đã nói rõ về ý định này khi tuyên bố Quốc hội đã “đốt cháy chuồng trại để loại bỏ lũ chuột. Những con chuột là người da đen và chuồng trại là chính quyền của Quận Columbia (D.C)”.

Kỷ nguyên dân quyền mang đến đổi thay

Hệ thống chính trị vào những năm 1870 đã từ chối quyền bỏ phiếu của cư dân D.C nhằm bầu ra chính quyền địa phương của chính họ cũng như nghị sĩ đại diện ở Quốc hội và Tổng thống Mỹ - người được giao giám sát chính quyền D.C suốt gần một thế kỷ. Trong thời gian đó, dân số người da đen của D.C tiếp tục tăng lên. Năm 1957, D.C. trở thành thành phố đầu tiên ở Mỹ có đa số dân là người gốc Phi.

Năm 1970, cộng đồng gốc Phi tại D.C đạt tới đỉnh điểm với hơn 537.000 người, tương đương 71% dân số. Khi đó, nhiều cư dân da trắng đã chuyển đến sống tại các vùng ngoại ô Maryland và Virginia, nơi họ được hưởng đẩy đủ quyền bầu cử.

Cư dân da đen ở D.C. đã không ngừng đấu tranh để thay đổi tình trạng bất bình đẳng trong phong trào dân quyền, và giành được một số chiến thắng quan trọng. Đầu tiên là quyền bầu cử tổng thống và phó tổng thống thông qua Tu chính án thứ 23, được Quốc hội Mỹ phê chuẩn năm 1961. Thành phố đã tổ chức cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên vào năm 1964, bỏ phiếu áp đảo cho tổng thống đương nhiệm Lyndon B. Johnson thay vì đối thủ Barry Goldwater, thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa là người đã bỏ phiếu chống lại Đạo luật Dân quyền vào đầu năm đó.

Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế với chiến thắng này. Mặc dù dân số theo cuộc điều tra gần đây nhất của D.C. là trên hơn 760.000 người, đồng nghĩa D.C có số dân đông hơn 11 tiểu bang, nhưng họ vẫn không có nhiều đại cử tri hơn các bang có dân số thấp hơn (như Alaska, chỉ có khoảng 226.000 dân). Kể từ năm 1964, D.C. chỉ có ba đại cử tri, một con số thấp nhất, bất kể quy mô dân số của thành phố này.

Một thế kỷ sau cuộc Tái thiết, vẫn còn nhiều thành viên da trắng của Quốc hội không cho rằng một thành phố có dân số da đen lớn như D.C nên được trao quyền tự quản. John Rarick, Hạ nghị sĩ đại diện bang Louisiana cảnh báo rằng “bất kỳ biện pháp nào trao quyền lực cho chính quyền D.C đều có thể dẫn đến sự tiếp quản của người Hồi giáo da đen”, theo hãng tin Associated Press cho biết năm 1972.

Bất chấp sự phản đối đó, cư dân D.C. đã giành được quyền bầu thị trưởng và hội đồng thành phố thông qua Đạo luật Quy tắc Nhà ở, mà Quốc hội thông qua năm 1973. Năm 1974, D.C đã bầu nghị sĩ Dân chủ Walter E. Washington làm thị trưởng đầu tiên. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế về những gì chính quyền tự quản mới có thể làm: Quốc hội có quyền từ chối bất kỳ luật nào mà thị trưởng D.C. và hội đồng thông qua, và trên thực tế họ đã sử dụng nó để bác bỏ nhiều đạo luật mà thành phố đề ra.

Năm 1971, D.C. cũng đã giành được một đại biểu không bỏ phiếu tại Hạ viện Mỹ. Đại biểu này có thể tham gia các ủy ban và phát biểu tại Quốc hội nhưng không có quyền bỏ phiếu phiên bản cuối cùng của bất kỳ đạo luật nào.

Tới năm 1978, Quốc hội Mỹ đã thông qua một sửa đổi hiến pháp, trao cho Washington, D.C. hai suất thượng nghị sĩ và một hạ nghị sĩ được bỏ phiếu. Tuy nhiên, quy định này bị loại bỏ vào năm 1985 do không nhận được sự phê chuẩn cần thiết từ ít nhất 38 tiểu bang.

Washington, D.C. có thể trở thành Tiểu bang thứ 51 không?

Từ năm 1980, Washington D.C. đã đấu tranh đòi quy chế đại diện quốc hội thông qua chế độ tiểu bang. Các nhà hoạt động và chính trị gia đã kết nối cuộc đấu tranh của D.C về giành quyền đại diện với các cuộc đấu tranh tương tự ở các lãnh thổ Mỹ ở hải ngoại như Puerto Rico, đảo Guam, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, Quần đảo Bắc Mariana và Samoa thuộc Mỹ. Công dân Mỹ sống ở các vùng lãnh thổ này phải trả thuế liên bang nhưng không có thành viên bỏ phiếu trong Quốc hội và cũng không có quyền bỏ phiếu bầu tổng thống.

Nhiều người ủng hộ D.C trở thành một tiểu bang đã chỉ ra rằng không có lý do nào được hiến định, mà Washington, D.C, một thành phố rộng 68 dặm vuông với dân số đông hơn bang Utah và Vermont, lại không thể trở thành một tiểu bang.

“Những người phản đối quy chế tiểu bang của Washington D.C lại đưa ra những lập luận pháp lý quan trọng, cho rằng Hiến pháp đòi hỏi áp đặt thẩm quyền liên bang đầy đủ đối với quận D.C và do đó phải loại bỏ quy chế tiểu bang”, bà Susan Rice, cựu Cố vấn an ninh quốc gia thời Tổng thống Barack Obama, viết trên tờ New York Times. “Tuy nhiên, Hiến pháp chỉ khẳng định rằng những vùng đất thuộc thẩm quyền liên bang không thể vượt quá 10 dặm vuông; mà không cấm vạch ra một khu vực hạn chế nơi đặt các tòa nhà chính phủ - nằm dưới sự kiểm soát của liên bang - trong khi biến phần còn lại của Washington D.C thành một tiểu bang”.

Quốc hội Mỹ đã đưa ra nhiều dự luật nhằm biến D.C. thành tiểu bang thứ 51, nhưng cho đến nay, không có dự luật nào trong số này vượt qua cả hai viện.