Quản Trị Truyền Thông Và Thương Hiệu

Quản Trị Truyền Thông Và Thương Hiệu

Đối với các bạn trẻ, việc lựa chọn ngành nghề luôn là vấn đề gây “đau đầu” nhất. Vậy nghề nghiệp nào có thể giúp bạn theo đuổi lâu dài với mức lương ổn định? Trong bài viết này, xin giới thiệu tới bạn các nghề nghiệp có thu nhập cao cũng như có nhu cầu về nguồn nhân lực lớn.

Đối với các bạn trẻ, việc lựa chọn ngành nghề luôn là vấn đề gây “đau đầu” nhất. Vậy nghề nghiệp nào có thể giúp bạn theo đuổi lâu dài với mức lương ổn định? Trong bài viết này, xin giới thiệu tới bạn các nghề nghiệp có thu nhập cao cũng như có nhu cầu về nguồn nhân lực lớn.

Điểm khác nhau giữa Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing

Về bản chất, Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing có nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiên thực tế, hai ngành học này có một số điểm khác nhau. Để hiểu rõ hơn về điểm khác nhau giữa hai ngành này, mời bạn đọc so sánh qua bảng dưới:

Vai trò: phát triển và quản lý chiến lược tiếp thị, bao gồm nghiên cứu thị trường, quảng cáo, lên chiến lược giá cả và phân phối,… và đánh giá hiệu quả của chiến dịch.

Vai trò: phát triển chiến lược quảng cáo sáng tạo, xây dựng nhận thức thương hiệu, tạo ra tương tác tích cực và xây dựng cảm tình thương hiệu qua các kênh truyền thông.

Chương trình giảng dạy của ngành Truyền thông Marketing và Quản trị Marketing có sự khác biệt rõ rệt khi đi sâu vào kiến thức chuyên ngành.

Sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị Marketing sẽ được học các kiến thức cơ bản của khối ngành kinh doanh – quản lý, các kiến thức về hành vi người tiêu dùng, nghiên cứu marketing, phân tích marketing, quản trị thương hiệu, hoạch định chiến lược phương tiện truyền thông,…

Ngành Truyền thông Marketing cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, đặc biệt là trong việc xây dựng và truyền tải thông điệp quảng cáo của một tổ chức đến đối tượng mục tiêu.

Sinh viên theo học Truyền thông Marketing sẽ được đào tạo về một số môn học chuyên ngành như: Triển khai chiến dịch Marketing, Chiến lược và kế hoạch Marketing số, Mạng xã hội và lập kế hoạch nội dung, Tìm kiếm khách hàng, chuyển đổi và giữ chân khách hàng thành công trên không gian số…

Chương trình giảng dạy của ngành Quản trị marketing và Truyền thông marketing có nhiều điểm khác biệt khi đi vào kiến thức chuyên ngành

Quản trị Marketing: Sinh viên tốt nghiệp Quản trị Marketing sau khi hoàn thành chương trình học cử nhân, có thể đảm nhiệm công việc ở các tổ chức trong nước và quốc tế, các công ty truyền thông – quảng cáo ở các vị trí từ nhân viên cho đến quản lý như:

Truyền thông Marketing: Học chuyên ngành Truyền thông Marketing, sinh viên có nhiều cơ hội việc làm trong nhiều lĩnh vực như:

Quản trị Marketing: Theo Việt Nam Salary, mức lương của chuyên viên Quản trị Marketing khoảng từ 6 – 35 triệu đồng. Trong đó, mức lương trung bình chiếm tỷ lệ cao là 14 – 16 triệu đồng (với người có từ 1 – 9 năm kinh nghiệm).

Truyền thông Marketing: Theo Việt Nam Salary, mức lương của chuyên viên Truyền thông Marketing khoảng từ 4 – 30 triệu đồng. Trong đó, mức lương trung bình chiếm tỷ lệ cao là 13,5 – 15,4 triệu đồng (với người có từ 1-9 năm kinh nghiệm).

Nhìn chung, hai ngành Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing có nhiều điểm khác biệt trong mục tiêu, phạm vi cũng như kiến thức được đào tạo. Chính vì vậy, các sĩ tử nên hiểu rõ về những điểm khác biệt này để đưa ra quyết định phù hợp.

Nhân sự ngành truyền thông - Marketing

Theo khảo sát, những người làm ngành truyền thông thuộc top các nghề nghiệp có thu nhập cao. Thực tế thì mức thu nhập của người làm trong ngành truyền thông khá đa dạng. Nó còn phụ thuộc nhiều vào từng vị trí công việc của người đó.

Trường hợp làm quản lý dự án sẽ nhận được mức lương cao hơn nhân viên ở vị trí bình thường khoảng 10 triệu đồng. Hiện tại mức lương trung bình của ngành truyền thông - Marketing từ 10 – 20 triệu đồng/tháng.

Ngoài công việc chính là thăm khám và chữa bệnh, ngày nay các công việc trong lĩnh vực y tế cũng đều phát triển. Trong đó, có thể kể đến một số ngành như: điều dưỡng, nghiên cứu, tâm lý, thẩm mỹ…

Hiện tại, nhân viên trong ngành y có mức lương trung bình khoảng 24 triệu đồng/tháng. Bác sĩ, dược sĩ tại các bệnh viện có mức thu nhập từ 20 – 30 triệu đồng/tháng.

Sinh viên nên lựa chọn ngành Quản trị Marketing hay Truyền thông Marketing?

Để đưa ra quyết định nên lựa chọn ngành Quản trị Marketing hay Truyền thông Marketing, các sĩ tử và phụ huynh nên căn cứ vào ưu thế cũng như hạn chế của từng chuyên ngành, sau đó so sánh với sở thích và năng lực bản thân để đưa ra lựa chọn phù hợp.

Cơ hội làm việc trong môi trường năng động, đa lĩnh vực.

Cơ hội phát triển tới các vị trí lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp.

Yêu cầu thích nghi với tình hình toàn cầu.

Mở rộng hiểu biết về việc sử dụng các công cụ truyền thông Marketing.

Cơ hội làm việc trong môi trường  năng động, sáng tạo.

Có thể áp lực về thời gian và hiệu suất công việc.

Trường hợp nên lựa chọn ngành Quản trị Marketing

Sinh viên ưu tiên lựa chọn ngành Quản trị Marketing khi:

Lựa chọn Quản trị Marketing khi bạn là người yêu thích hoạt động quản lý, muốn theo đuổi marketing chuyên sâu

Chuyên ngành Quản trị truyền thông

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/QĐ-HVBCTT ngày 28/10/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Ngành                  : Quan hệ công chúng (Public Relations)

Mã ngành             : 60 32 01 08

Chuyên ngành      : Quản trị truyền thông

Đào tạo thạc sĩ ngành Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông định hướng nghiên cứu nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ sau đại học có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, có năng lực tư duy sáng tạo, có khả năng phát hiện và triển khai các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về truyền thông và quản trị truyền thông đương đại thế giới và Việt Nam, có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.

-  Kiến thức: Cung cấp cho học viên những vấn đề lý thuyết truyền thông  cơ bản:

+ Những kiến thức cơ bản về lý thuyết truyền thông và phương thức nghiên cứu truyền thông; khoa học hoạch định chiến dịch truyền thông;

+ Những kiến thức cơ bản về lý luận truyền thông thế giới và Việt Nam, những vấn đề truyền thông đương đại…

+ Những tri thức về kinh doanh truyền thông

Trang bị, bổ sung cho học viên phương pháp nghiên cứu khoa học chung, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, những kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn để họ có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động truyền thông thực tiễn. Cụ thể:

+ Có khả năng vận dụng sáng tạo lý thuyết truyền thông vào lĩnh vực công việc được giao;

+ Có năng lực tư vấn, tham mưu lãnh đạo, quản lý, hoạch định kế hoạch truyền thông;

+ Có kỹ năng quản lý, lãnh đạo trong các cơ quan, tổ chức, công ty và doanh nghiệp truyền thông;

+ Có khả năng tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán, thương thuyết của cơ quan tổ chức, doanh nghiệp;

+ Có năng lực xử lý các xung đột thông qua truyền thông;

+ Có khả năng nghiên cứu khoa học, giảng dạy truyền thông ở các trường đại học, viện báo chí và truyền thông .

- Thái độ: Trên cơ sở được trang bị kiến thức cơ bản, hệ thống và nâng cao về truyền thông và quản trị truyền thông, người học có được thái độ đúng đắn và ý thức tự giác về nghề nghiệp, có bản lĩnh chính trị vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; thái độ nghiêm túc, phong cách cầu thị, khoa học và chuẩn mực trong hoạt động thực tiễn.

1.3. Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp:

Sau khi học xong chương trình thạc sĩ Quản trị truyền thông, người học có khả năng làm việc trong các các tổ chức truyền thông, những cơ quan, doanh nghiệp có liên hệ trực tiếp với công chúng, bộ phận marketing, quan hệ công chúng, quảng cáo và xây dựng thương hiệucủa công ty, doanh nghiệp, các công ty truyền thông quảng cáo và quan hệ công chúng, các cơ quan nhà nước; tham gia giảng dạy truyền thông, quan hệ công chúng  ở các trường đại học, cao đẳng, các viện, các trung tâm báo chí.

2. Yêu cầu đối với người dự tuyển

Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quan hệ công chúng, Quảng cáo;

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông quốc tế, Công nghệ truyền thông, Báo chí… và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Quan hệ công chúng do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lý thuyết truyền thông (2 tín chỉ)

2. Nhập môn Quan hệ công chúng (3 tín chỉ)

3. Công chúng truyền thông(3 tín chỉ)

6. Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) (2 tín chỉ)

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Quan hệ công chúng do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lý thuyết truyền thông (2 tín chỉ)

2. Nhập môn Quan hệ công chúng (3 tín chỉ)

3. Công chúng truyền thông(3 tín chỉ)

6. Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) (2 tín chỉ)

7. Nhập môn Quảng cáo (3 tín chỉ)

8. Ngôn ngữ truyền thông (2 tín chỉ)

9. Các phương tiện báo chí truyền thông (2 tín chỉ)

10. Luật và đạo đức báo chí truyền thông (2 tín chỉ)

2.2. Điều kiện về thâm niên công tác:

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quan hệ công chúng, Quảng cáo loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. Trường hợp bằng tốt nghiệp xếp loại khác phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Quan hệ công chúng phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

2.3.Điều kiện về sức khoẻ: Đủ sức khoẻ để học tập và công tác (có chứng nhận sức khỏe của Bệnh viện đa khoa).

2.4. Điều kiện về hồ sơ:Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng mẫu và đúng thời hạn quy định của Học viện.

2.5. Thí sinh là người nước ngoài: xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Người dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức gồm các môn quy định như sau:

- Môn chủ chốt ngành: Lý thuyết Quan hệ công chúng

- Môn chuyên ngành: Quan hệ công chúng và ứng dụng

Miễn thi môn Ngoại ngữ: đối với thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngôn ngữ nước ngoài;

+ Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, do các đơn vị cấp chứng chỉ được quy định dưới đây:

- International Development Program (IDP)

- Educational Testing Service (ETS)

- International Development Program (IDP)

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội (The Russian centre of science and culture in Hanoi)

Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques – CIEP)

- Văn phòng Hán ngữ đối ngoại Trung Quốc (Han Ban)

- Ủy ban Khảo thí trình độ Hán ngữ quốc gia (The National Committee for the Test of Proficiency in Chinese)

Ủy ban giáo dục phổ thông Đức tại nước ngoài (ZfA)

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation)

Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Học viện sẽ thành lập Hội đồng kiểm tra năng lực ngoại ngữ của các thí sinh, học viên đã có chứng chỉ. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng làm kết quả chính thức để xét miễn thi đầu vào, đầu ra về ngoại ngữ tại Học viện.

- Thí sinh không thuộc diện miễn thi môn Ngoại ngữ phải tham dự kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ mônTiếng Anh. Đề thi môn Tiếng Anhtrình độ A2 (bỏ phần thi nghe hiểu và thi nói) theo dạng thức đề B1 khung Châu Âu áp dụng cho đào tạo trình độ thạc sĩ.

Học viên được xét công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần trong chư­ơng trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc điểm C trở lên (theo thang điểm chữ);

- Đạt trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương;

- Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên;

- Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhậncủa người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết luận của hội đồng;

- Chấp hành tốt nội quy, quy chế đào tạo của Học viện, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập;không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ.

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

5.2. Khối kiến thức cơ sở ngành

Lý thuyết truyền thông nâng cao

Quan hệ công chúng và các phương tiện truyền thông mới

Quan hệ công chúng trong lãnh đạo và quản lý

Truyền thông và phản biện xã hội

5.3. Khối kiến thức chuyên ngành

Kỹ năng viết trong hoạt động truyền thông

Nghiên cứu tình huống khủng hoảng truyền thông

Hoạt động truyền thông chuyên nghiệp

Quản trị chiến lược truyền thông

Quản trị truyền thông trong chính phủ

Quản trị truyền thông trong doanh nghiệp

5.4. Luận văn/sản phẩm tốt nghiệp

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/QĐ-HVBCTT ngày 28/10/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Ngành                  : Quan hệ công chúng (Public Relations)

Mã ngành             : 60 32 01 08

Chuyên ngành      : Quản trị truyền thông

Đào tạo thạc sĩ ngành Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông định hướng ứng dụng nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ sau đại học có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, có năng lực tư duy sáng tạo, có khả năng phát hiện, xử lý các vấn đề lý luận và thực tiễn về truyền thông nói chung, quản trị truyền thông nói riêng; có khả năng ứng phó với những thách thức đặt ra trong một thời kỳ đầy biến động và cạnh tranh của môi trường truyền thông quốc gia và toàn cầu.

- Kiến thức: Cung cấp cho học viên những vấn đề lý thuyết truyền thông  cơ bản:

+ Những kiến thức cơ bản về lý thuyết truyền thông và phương thức nghiên cứu truyền thông; khoa học hoạch định chiến dịch truyền thông;

+ Những kiến thức cơ bản về lý luận truyền thông thế giới và Việt Nam, những vấn đề truyền thông đương đại…

+ Những tri thức về kinh doanh truyền thông

Trang bị, bổ sung cho học viên phương pháp nghiên cứu khoa học chung, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, những kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn để họ có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động truyền thông thực tiễn. Cụ thể:

+ Có khả năng vận dụng sáng tạo lý thuyết truyền thông vào lĩnh vực công việc được giao;

+ Có năng lực tư vấn, tham mưu lãnh đạo, quản lý, hoạch định kế hoạch truyền thông;

+ Có kỹ năng quản lý, lãnh đạo trong các cơ quan, tổ chức, công ty và doanh nghiệp truyền thông;

+ Có khả năng tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán, thương thuyết của cơ quan tổ chức, doanh nghiệp;

+ Có năng lực xử lý các xung đột thông qua truyền thông ;

+ Có khả năng nghiên cứu khoa học, giảng dạy truyền thông ở các trường đại học, viện báo chí và truyền thông .

- Thái độ: Trên cơ sở được trang bị kiến thức cơ bản, hệ thống và nâng cao về truyền thông và quản trị truyền thông, người học có được thái độ đúng đắn và ý thức tự giác về nghề nghiệp, có bản lĩnh chính trị vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; thái độ nghiêm túc, phong cách cầu thị, khoa học và chuẩn mực trong hoạt động thực tiễn.

1.3. Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp:

Sau khi học xong chương trình thạc sĩ Quản trị truyền thông, người học có khả năng làm việc trong các các tổ chức truyền thông, những cơ quan, doanh nghiệp có liên hệ trực tiếp với công chúng, bộ phận marketing, quan hệ công chúng, quảng cáo và xây dựng thương hiệucủa công ty, doanh nghiệp, các công ty truyền thông quảng cáo và quan hệ công chúng, các cơ quan nhà nước; tham gia giảng dạy truyền thông, quan hệ công chúng  ở các trường đại học, cao đẳng, các viện, các trung tâm báo chí.

2. Yêu cầu đối với người dự tuyển

Thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quan hệ công chúng, Quảng cáo;

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông quốc tế, Công nghệ truyền thông, Báo chí… và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Quan hệ công chúng do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lý thuyết truyền thông (2 tín chỉ)

2. Nhập môn Quan hệ công chúng (3 tín chỉ)

3. Công chúng truyền thông(3 tín chỉ)

6. Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) (2 tín chỉ)

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác và có Chứng nhận hoàn thành các môn học bổ sung kiến thức tương đương trình độ cử nhân Quan hệ công chúng do Học viện Báo chí và Tuyên truyền cấp với các môn học sau đây:

1. Lý thuyết truyền thông (2 tín chỉ)

2. Nhập môn Quan hệ công chúng (3 tín chỉ)

3. Công chúng truyền thông(3 tín chỉ)

6. Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) (2 tín chỉ)

7. Nhập môn Quảng cáo (3 tín chỉ)

8. Ngôn ngữ truyền thông (2 tín chỉ)

9. Các phương tiện báo chí truyền thông (2 tín chỉ)

10. Luật và đạo đức báo chí truyền thông (2 tín chỉ)

2.2. Điều kiện về thâm niên công tác:

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quan hệ công chúng, Quảng cáo loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. Trường hợp bằng tốt nghiệp xếp loại khác phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Quan hệ công chúng phải có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn đăng kí dự thi, kể từ ngày có quyết định tiếp nhận công tác đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

2.3.Điều kiện về sức khoẻ: Đủ sức khoẻ để học tập và công tác (có chứng nhận sức khỏe của Bệnh viện đa khoa).

2.4. Điều kiện về hồ sơ:Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng mẫu và đúng thời hạn quy định của Học viện.

2.5. Thí sinh là người nước ngoài: xét tuyển theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Người dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức gồm các môn quy định như sau:

- Môn chủ chốt ngành: Lý thuyết Quan hệ công chúng

- Môn chuyên ngành: Quan hệ công chúng và ứng dụng

Miễn thi môn Ngoại ngữ: đối với thí sinh thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành ngôn ngữ nước ngoài;

+ Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, do các đơn vị cấp chứng chỉ được quy định dưới đây:

- International Development Program (IDP)

- Educational Testing Service (ETS)

- International Development Program (IDP)

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội (The Russian centre of science and culture in Hanoi)

Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (Centre International d’Etudes Pedagogiques – CIEP)

- Văn phòng Hán ngữ đối ngoại Trung Quốc (Han Ban)

- Ủy ban Khảo thí trình độ Hán ngữ quốc gia (The National Committee for the Test of Proficiency in Chinese)

Ủy ban giáo dục phổ thông Đức tại nước ngoài (ZfA)

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation)

Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Học viện sẽ thành lập Hội đồng kiểm tra năng lực ngoại ngữ của các thí sinh, học viên đã có chứng chỉ. Kết quả kiểm tra sẽ được sử dụng làm kết quả chính thức để xét miễn thi đầu vào, đầu ra về ngoại ngữ tại Học viện.

- Thí sinh không thuộc diện miễn thi môn Ngoại ngữ phải tham dự kỳ kiểm tra trình độ ngoại ngữ mônTiếng Anh. Đề thi môn Tiếng Anhtrình độ A2 (bỏ phần thi nghe hiểu và thi nói) theo dạng thức đề B1 khung Châu Âu áp dụng cho đào tạo trình độ thạc sĩ.

Học viên được xét công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng thạc sĩ Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quản trị truyền thông nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần trong chư­ơng trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc điểm C trở lên (theo thang điểm chữ);

- Đạt trình độ ngoại ngữ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương;

- Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên;

- Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhậncủa người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết luận của hội đồng;

- Chấp hành tốt nội quy, quy chế đào tạo của Học viện, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập;không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ.

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

5.2. Khối kiến thức cơ sở ngành

Lý thuyết truyền thông nâng cao

Quan hệ công chúng và các phương tiện truyền thông mới

Kỹ năng nghiên cứu truyền thông

5.3. Khối kiến thức chuyên ngành

Kỹ năng viết trong hoạt động truyền thông

Nghiên cứu tình huống khủng hoảng truyền thông

Hoạt động truyền thông chuyên nghiệp

Quản trị chiến lược truyền thông

Kỹ năng phát ngôn và trả lời phỏng vấn báo chí

Sản xuất sản phẩm truyền thông chuyên nghiệp

Chiến dịch truyền thông thay đổi nhận thức

5.4. Luận văn/sản phẩm tốt nghiệp

Quản trị marketing và Truyền thông marketing là hai khái niệm khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo. Trong đó, Quản trị Marketing đi sâu vào việc lên chiến lược và quản lý, bao gồm cả hoạt động Truyền thông Marketing. Bên cạnh đó, Truyền thông Marketing lại đi sâu về việc thực thi các chiến lược và kế hoạch đã đề ra. Dưới đây là những phân tích, so sánh chi tiết về hai ngành giúp các sĩ tử dễ dàng lựa chọn ngành học phù hợp với sở thích và định hướng tương lai.