Phụ Nữ Thất Nghiệp Tuổi 40

Phụ Nữ Thất Nghiệp Tuổi 40

Phụ nữ ở giai đoạn này nhìn thấu cuộc đời hơn. Nhất là cả thế giới vừa trải qua đại dịch covid-19 với bao biến cố cũng khiến cho con người có nhiều thay đổi về tư duy, quan điểm sống, cách nhìn với thời cuộc. Dường như mọi người hướng đến cuộc sống thực chất hơn, yêu bản thân và trân trọng những gì mình đang có. Sự thay đổi đó nhìn rất rõ ở phái nữ.

Phụ nữ ở giai đoạn này nhìn thấu cuộc đời hơn. Nhất là cả thế giới vừa trải qua đại dịch covid-19 với bao biến cố cũng khiến cho con người có nhiều thay đổi về tư duy, quan điểm sống, cách nhìn với thời cuộc. Dường như mọi người hướng đến cuộc sống thực chất hơn, yêu bản thân và trân trọng những gì mình đang có. Sự thay đổi đó nhìn rất rõ ở phái nữ.

Càng lớn tuổi, càng khó có thai

Việc mang thai muộn sẽ giảm dần khả năng thụ tinh tự nhiên. Số lượng trứng trong cơ thể giảm đáng kể theo tuổi và chất lượng của chúng cũng không còn tốt như trước, do đó, ngoài khó khăn trong việc thụ tinh còn có nguy cơ thai nhi mắc các vấn đề về sức khỏe hoặc sảy thai.

Làm gì để chuẩn bị mang thai ở tuổi 40?

Đầu tiên, bạn cần thay đổi lối sống để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thụ thai. Hãy đảm bảo không có khói thuốc lá trong ngôi nhà của bạn và duy trì một cân nặng hợp lý. Hạn chế hoặc ngừng sử dụng cồn như rượu và bia.

Nếu bạn quan hệ tình dục 3 lần một tuần trong suốt 3 tháng liên tục mà vẫn không mang thai và không sử dụng biện pháp tránh thai nào, hãy nên thăm bác sĩ. Một số vấn đề về sức khỏe có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai ở độ tuổi này.

Trước khi quyết định mang thai, nếu bạn gặp các vấn đề sau, hãy đi thăm bác sĩ ngay:

Hãy nhớ rằng bạn không nên thăm bác sĩ một mình, mà nên cùng chồng bạn đi để cả hai được kiểm tra.

Bài viết phía trên đã giúp bạn trả lời được thắc mắc 40 tuổi có nên sinh con không? Dù có vẻ có nhiều khó khăn khi mang thai ở độ tuổi 40, nhưng bạn đừng quá lo lắng. Cần nhớ rằng vẫn có rất nhiều phụ nữ đã mang thai thành công ở độ tuổi này. Vì vậy, đừng bao giờ từ bỏ ước mơ làm mẹ ở độ tuổi này chỉ vì một chút khó khăn.

Những rủi ro khi mang thai muộn

Nguyên nhân hàng đầu của vô sinh ở phụ nữ

Tỷ lệ có thai của một phụ nữ trong độ tuổi 40 là chưa đến 5% mỗi tháng, từ 45 đến 49 tuổi tỷ lệ này giảm xuống còn 1%.

Nhiều phụ nữ đã có con và đến độ tuổi 40 cảm thấy vẫn rất sẵn sàng cho việc làm mẹ, dù biết rằng tỷ lệ sinh con thấp hơn. Aimee Raupp, chuyên gia sinh sản tại New York, Mỹ, nhận xét phụ nữ ở độ tuổi 40 thường không lo lắng quá nhiều về những trở ngại tiềm ẩn trong quá trình thụ thai.

"Điều đó không có nghĩa là họ không phải đối mặt với những tác nhân gây căng thẳng như những phụ nữ trẻ, nhưng họ có vẻ thoải mái hơn với làn da của mình, tự tin hơn về tinh thần và tài chính và sẵn sàng tuân theo kế hoạch để tối ưu hóa sức khỏe của họ và khả năng sinh sản", bà Raupp nói.

Tuy nhiên, tất cả các nguy cơ sản khoa như đái tháo đường thai kỳ, tăng huyết áp, sẩy thai, tai biến khi sinh, phải mổ lấy thai, chuyển dạ kéo dài và sinh con bị rối loạn di truyền đều tăng lên khi phụ nữ lớn tuổi. Số lượng và chất lượng trứng của phụ nữ, vốn là chìa khóa của khả năng sinh sản, cũng đều suy giảm nhanh chóng.

Nguy cơ sinh con mắc hội chứng Down ở phụ nữ tuổi 40 là 1/90 và ở tuổi 45 là 1/30. Nguy cơ xảy ra bất thường nhiễm sắc thể là 1/66 ở phụ nữ 40 tuổi và 1/21 ở phụ nữ 45 tuổi.

Phụ nữ ở độ tuổi 40 nên kiểm tra sức khoẻ sinh sản trước khi có ý định mang thai. Ảnh: Xframe

Cách tăng khả năng thụ thai ở tuổi 40

Phụ nữ trong độ tuổi 40 cũng cần áp dụng những thay đổi lối sống lành mạnh giống như phụ nữ ở độ tuổi 20 và 30. Khi một người tối ưu hóa sức khỏe, tinh thần, thể chất và dinh dưỡng thì khả năng sinh sản cũng có thể tối ưu hóa. Các chuyên gia sản khoa khuyên phụ nữ giai đoạn này cần ngủ đủ giấc mỗi đêm, hạn chế căng thẳng, tích cục tập thể dục, yoga hoặc thiền.

Tiến sĩ Richard Paulson, trưởng khoa Nội tiết sinh sản và Vô sinh tại Trường Y Keck thuộc Đại học Nam California, Mỹ, lưu ý với những phụ nữ trong độ tuổi trung niên, nếu sau 3-6 tháng cố gắng có thai tự nhiên nhưng không thành công, cần liên hệ bác sĩ chuyên khoa để thăm khám để kịp thời phát hiện vấn đề nếu có. Tốt nhất họ nên kiểm tra sức khoẻ sinh sản trước khi có ý định mang thai. Các kiểm tra cận lâm sàng như siêu âm phụ khoa, xét nghiệm máu, đánh giá dự trữ buồng trứng, nước tiểu, dịch âm đạo... giúp xác định bệnh lý phụ khoa, bệnh truyền nhiễm để điều trị.

"Đối với những phụ nữ ở độ tuổi 40, thời gian rất quý giá, việc kiểm tra cơ bản ngay cả trước khi thử là hoàn toàn nên làm", Tiến sĩ Paulson nói.

Các phương pháp hỗ trợ sinh sản

Phụ nữ ở độ tuổi 40 có các lựa chọn điều trị tương tự như những người ở độ tuổi 20 và 30, dù tỷ lệ thành công thấp hơn đáng kể. Ví dụ, ở tuổi 44, tỷ lệ mang thai của phụ nữ bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) là chưa đến 10%.

Khả năng sinh sản giảm theo tuổi tác, nhưng chính xác hơn là giảm theo tuổi trứng của phụ nữ. Phác đồ kích thích buồng trứng nhẹ (Mild Stimulation) được coi là giải pháp mới, mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ lớn tuổi có chỉ số buồng trứng thấp và mong muốn có con. Công nghệ giúp bác sĩ thu được số lượng noãn tối ưu với liều thuốc tối thiểu, kỹ thuật nuôi phôi tốt nhất giúp phụ nữ lớn tuổi có thể mang thai, sinh con.

Bên cạnh đó, phụ nữ lớn tuổi có thể cân nhắc biện pháp xin noãn để mang thai. Phụ nữ ở độ tuổi 40 xin noãn sẽ có tỷ lệ mang thai tương đương với phụ nữ hiến tặng noãn.

Lợi ích của việc sinh con ở tuổi 40

Khi mang thai ở tuổi 40, có một số ưu điểm mà không thể bỏ qua:

Phần lớn phụ nữ mang thai trong độ tuổi 35 - 40 thường là những người kết hôn muộn hoặc có kế hoạch sinh con muộn, họ ưu tiên việc phát triển sự nghiệp và trải nghiệm nhiều hơn.

Điều này giúp họ có thời gian để hoàn thiện bản thân và ít nuối tiếc tuổi trẻ hơn so với những người mang thai sớm. Mang thai từ 35 - 40 tuổi, khi họ đã đạt được nhiều mục tiêu, giúp họ tập trung chăm sóc gia đình và con cái một cách toàn tâm toàn ý.

Phụ nữ mang thai trong độ tuổi này thường có tài chính ổn định hơn so với những người trẻ hơn. Họ có khả năng quản lý tài chính tốt hơn và không ngại đầu tư cho con cái để phát triển toàn diện về cả vật chất và tinh thần.

Việc mang thai ở độ tuổi 35 - 40 mang lại lợi thế của kinh nghiệm và sự chín chắn. Phụ nữ ở độ tuổi này đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, có đủ kỹ năng và tài chính vững vàng hơn.

Mặc dù họ có ít sức trẻ và năng lượng so với tuổi 20 - 35, nhưng họ thường giàu kinh nghiệm. Họ cũng có khả năng tương tác khéo léo hơn trong các mối quan hệ gia đình và vợ chồng, để cùng nhau nuôi dạy và chăm sóc con cái một cách tốt hơn.

Mang thai ở tuổi 40 gặp bất lợi gì?

Nếu bạn đang băn khoăn về những bất lợi phổ biến nhất khi mang thai ở tuổi 40, thì hãy cùng điểm qua một số điều sau đây:

Các bệnh lý thai kì phức tạp hơn

Ở độ tuổi 40, có nhiều khả năng gặp các vấn đề liên quan đến thai kỳ như tăng huyết áp và đái tháo đường thai kỳ. Các vấn đề về nhau thai và biến chứng sau khi sinh cũng có xu hướng gia tăng.

Nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân và thậm chí thai lưu là rất cao ở người phụ nữ có độ tuổi cao. Ngoài ra, tỷ lệ trẻ mới sinh bị các bệnh lý bẩm sinh như đái tháo đường loại 1 và tăng huyết áp cũng tăng lên.

Dù đàn ông có thể làm cha ở độ tuổi 60 hoặc 70, nhưng chất lượng của tinh trùng sẽ suy giảm rõ rệt theo tuổi, điều này có thể tăng nguy cơ thai nhi mắc các vấn đề về sức khỏe.

Mặc dù áp lực tài chính ở độ tuổi 40 không còn nặng nề như khi còn trẻ, nhưng về lâu dài, việc tích lũy đủ tài chính trước khi nghỉ hưu trở thành một vấn đề quan trọng, đặc biệt khi nuôi con.

Theo thống kê từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), hơn một nửa số phụ nữ trên 40 tuổi gặp khó khăn về việc sinh con.

Ở độ tuổi 40, khả năng mang thai trong một năm chỉ khoảng từ 40% đến 50% (trong khi ở giữa độ tuổi 30 là 75%). Nhưng đến khi 43 tuổi, khả năng mang thai chỉ còn 1 - 2%, tỷ lệ rất thấp.

Mặc dù khả năng mang thai giảm đi, tỷ lệ sảy thai lại tăng cao sau tuổi 40. Đặc biệt, ở tuổi 40, tỷ lệ sảy thai là 34% và khi đến tuổi 45, tỷ lệ này tăng lên đến 53%. Cùng với đó, nguy cơ các vấn đề kháng thể kết hợp với thai kỳ cũng tăng lên.

Mối lo ngại khác khi mang thai ở tuổi 40 là nguy cơ di truyền, ví dụ như hội chứng Down. Ở độ tuổi 40, tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh này cho trẻ mới sinh là 1/100, nhưng đến tuổi 45, tỷ lệ này tăng lên đáng kể lên 1/30.

Vì vậy, việc thực hiện các kiểm tra sàng lọc để phát hiện các dị tật bẩm sinh như siêu âm, xét nghiệm DNA từ tế bào thai, chọc dịch ối hoặc thậm chí sinh thiết gai nên được xem xét cẩn thận.