Li Nian tốt nghiệp chương trình Tiến sĩ tại Nam Kinh, Trung Quốc vào tháng 6 năm 2023 đã chụp ảnh theo trào lưu mới. Ảnh: CNN
Li Nian tốt nghiệp chương trình Tiến sĩ tại Nam Kinh, Trung Quốc vào tháng 6 năm 2023 đã chụp ảnh theo trào lưu mới. Ảnh: CNN
Hiện nay có rất nhiều trung tâm giới thiệu việc làm được thành lập. Bên cạnh đó còn có các chương trình, hội thảo liên quan đến việc làm được tổ chức. Người lao động nên chuẩn bị tinh thần và hồ sơ để tham gia. Tại đó, người lao động có cơ hội tìm kiếm các công việc khác thay thế. Tuy nhiên, người lao động nên tỉnh táo để chọn các chương trình uy tín, công ty chất lượng. Bởi vì hiện nay có nhiều đối tượng lừa đảo hoạt động giới thiệu việc làm lợi dụng để trục lợi.
Đồ nội thất phòng khách và phòng ăn chiếm 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tháng 4/2020 đạt 136,9 triệu USD giảm 17% so với tháng 4/2019. Tính chung 4 tháng đầu năm đạt 674,72 triệu USD, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu đồ nội thất nhà bếp trong tháng 4 tăng 84,7%, đạt 49,31 triệu USD so với tháng cùng kỳ 2019. Chiếm 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tính chung 4 tháng đầu năm đạt 173,26 triệu USD tăng 81,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong nhiều chủ đề được đăng tải trên mạng xã hội, sinh viên mới ra trường lo lắng đặt câu hỏi liệu có đáng để đăng ký học lên thạc sĩ hay không, trong khi những người lớn tuổi hơn tỏ ra thông cảm.
Thanh niên Trung Quốc hiện nay là nhóm người có trình độ học vấn cao nhất trong nhiều thập kỷ với số người tốt nghiệp từ các trường cao đẳng và trường nghề cũng cao kỷ lục.
Tuy nhiên, điều này đã tạo nên sự chênh lệch tương đối giữa kỹ năng và kỳ vọng của họ so với các cơ hội sẵn có. Không ít sinh viên lo ngại tấm bằng của họ không có nhiều giá trị với nhà tuyển dụng.
Nỗi lo ấy đã thúc đẩy nhiều người học lên thạc sĩ, tiến sĩ để tạo hồ sơ xin việc đẹp, gia tăng cơ hội việc làm. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, trong khoảng 1 thập kỷ qua, đã có hơn 6,5 triệu tấm bằng thạc sĩ và hơn 600.000 tấm bằng tiến sĩ được cấp.
Đại dịch COVID-19 đã khiến cơ hội tìm kiếm việc làm thu hẹp thậm chí còn khó khăn hơn. Điều này đã khiến Chính phủ Trung Quốc ra lệnh cho các trường đại học tiếp nhận nhiều ứng viên theo học hệ đào tạo thạc sĩ hơn vào năm 2020.
Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất có tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao. Theo báo cáo gần đây của các nhà phân tích của Goldman Sachs, sinh viên các nước châu Âu như Tây Ban Nha và Italy cũng đang phải vật lộn đối mặt với tình trạng này.
Kể từ sau dịch Covid-19 đến nay thì tình trạng thất nghiệp Bình Dương ngày càng tăng lên. Điều này gây ra nhiều nỗi lo ngại cho kinh tế tỉnh Bình Dương, doanh nghiệp và người lao động. Tuy nhiên, tình trạng này đang có dấu hiệu cải thiện trong năm 2024. Vậy hiện nay tình trạng thất nghiệp tại tỉnh Bình Dương như thế nào? Tìm hiểu nhé.
Ngoài ra, trong 4 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu một số mặt hàng đều tăng như: Dăm gỗ đạt 601 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2019. Gỗ ván và ván sàn đạt 414 triệu USD, tăng 19,8%; cửa gỗ đạt 10,4 triệu USD, tăng 5,9%; đồ gỗ mỹ nghệ đạt 7,2 triệu USD, tăng 36,3%.
Forest trends (một tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp Hoa Kỳ) phối hợp với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores) cũng đã tiến hành nghiên cứu và công bố báo cáo “Rủi ro trong gian lận thương mại các mặt hàng đồ gỗ: Trường hợp tủ bếp và sofa”. Theo số liệu của Hoa Kỳ, chỉ riêng mã hàng đồ gỗ nội thất có code 41000, mỗi năm Hoa Kỳ nhập khẩu từ các nước trên thế giới từ 36 đến 39 tỉ USD. Theo dữ liệu thống kê từ nguồn UNCOMTRADE, năm 2018 kim ngạch xuất khẩu 228 mặt hàng gỗ này của Trung Quốc vào Mỹ là 20,7 tỉ USD; từ Việt Nam vào Mỹ gần 5 tỉ USD.
Theo Forest trends, tới nay, tổng số có 228 mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ phải chịu mức thuế mới là 28%. Bên cạnh việc phải chịu các mức thuế mới được áp dụng bởi cuộc chiến thương mại, nhiều mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc cũng đã phải chịu các mức thuế chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) rất cao do Chính phủ Mỹ quy định.
Cụ thể, mặt hàng tủ bếp của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ chịu 4 mức thuế chống bán phá giá từ 4,37% đến 262,18% kể từ 28/2/2020. Mặt hàng ghế sofa của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ bị áp thuế chống bán phá giá với 2 mức từ 4,27% đến 70,71% kể từ 20/12/2004. Mặt hàng gỗ dán gỗ cứng Trung Quốc vốn đang bị Mỹ áp thuế AD/ CVD kể từ ngày 04/01/2018 với mức thuế chống bán phá giá (AD) là 183,36% và thuế chống trợ cấp (CVD) là 194,9%.
Ngày 13/4/2020, phía Hoa Kỳ chính thức ra quyết định áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng tủ bếp của Trung Quốc xuất khẩu sang nước này với mức thuế lên đến 48,5%, thậm chí có một số mặt hàng cùng nguyên liệu bị áp thuế lên đến 293,45%.
Do các mức thuế mới, kim ngạch xuất khẩu năm 2019 giảm 23% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2018. Theo tính toán của Forest Trends dựa trên nguồn số liệu của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu ghế sofa (HS 940171) từ Trung Quốc vào Mỹ giảm mạnh, từ gần 1,9 tỷ USD năm 2018 xuống còn gần 1,36 tỉ USD năm 2019, tương đương mức giảm 28%. Tủ bếp (HS 940340) là nhóm mặt hàng quan trọng được Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giá trị kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này vào Mỹ giảm rất mạnh, từ 13,7 tỷ USD năm 2018 xuống dưới 9,7 tỷ USD năm 2019.
Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 5,13 tỷ USD. Kim ngạch từ thị trường này chiếm khoảng 54% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam vào tất cả các thị trường.
Tưởng chừng đại dịch Covid-19 sẽ làm kim ngạch xuát khẩu của các mặt hàng gỗ của Việt Nam suy giảm, nhưng thực tế lại hoàn toàn trái ngược. Trong 7 tháng đầu năm 2020, các mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 3,23 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2019. Động lực tăng trưởng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ chủ yếu đến từ nhóm hàng đồ gỗ nội, ngoại thất. Trong đó, các mặt hàng có mức tăng trưởng rất cao là: Đồ nội thất phòng bếp (mã 940340) tăng 156%, đồ nội thất bằng gỗ khác (mã 9403.60) tăng 25% và bộ phận đồ gỗ (mã 9403.90) tăng 34%.
Các mặt hàng ghế ngồi là nhóm có giá trị xuất khẩu cao nhất vào thị trường Mỹ. Mỗi năm có khoảng 380 doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào xuất khẩu ghế sofa vào Mỹ, bao gồm các sản phẩm ghế sofa hoàn chỉnh (mã 940161) và bộ phận của ghế sofa (mã 940190). Số doanh nghiệp xuất khẩu ghế sofa vào Mỹ tiếp tục tăng: năm 2019 là 378 doanh nghiệp, thống kê trong 7 tháng năm 2020 là 388 doanh nghiệp.
Tủ bếp (mã 94034000) là một trong nhóm mặt hàng quan trọng xuất khẩu vào Mỹ từ Việt Nam. Tủ bếp xuất từ Việt Nam còn ở dạng chi tiết bộ phận, được khai báo trong nhóm các mã hàng khác như đồ mộc xây dựng (mã 4418), nội thất bằng gỗ khác (mã 940360) hay bộ phận đồ gỗ (mã 940360).
Trong 7 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu tủ bếp từ Việt Nam vào Mỹ đạt 235,9 triệu USD, tăng 156% so với cùng kỳ 2019, chiếm 74% trong tổng kim ngạch xuất mặt hàng này cùng kỳ cho tất cả các thị trường. Bình quân mỗi năm có khoảng trên 200 doanh nghiệp xuất khẩu tủ bếp vào Mỹ. Số doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất khẩu tủ bếp tiếp tục tăng: năm 2019 là 201 doanh nghiệp, trong 7 tháng năm 2020 là 207 doanh nghiệp.
TÌM HIỂU THÊM: BÁO CÁO TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NỘI THẤT