Cấu Trúc Khảm Động Của Màng Sinh Chất

Cấu Trúc Khảm Động Của Màng Sinh Chất

+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.

+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.

- Cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp

Nghiên cứu các đặc điểm của cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tâm lý học tư pháp. Việc làm rõ cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp có ý nghĩa rất lớn. Nó không những giúp cho các cán bộ cơ quan tư pháp nhận thức rõ hơn hoạt động bảo vệ pháp luật, mà còn giúp cho công tác giáo dục, đào tạo nghề nghiệp trong hoạt động bảo vệ pháp luật có cơ sở khoa học, có định hướng tập trung.

Hoạt động tư pháp là một hoạt động nghiệp vụ. Trên phương diện tâm lý học thì hoạt động tư pháp cũng có cấu trúc tâm lý giống như cấu trúc tâm lý của một hoạt động nói chung.

Cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp. Các mục đích của hoạt động tư pháp chính là mục đích đã đề ra thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Nhìn chung mục đích của hoạt động tư pháp chỉ có thể đạt được khi các cán bộ tư pháp thực hiện các chức năng tâm lý sau đây:

Cấu trúc tâm lý hoạt động của các cán bộ tư pháp là sự phản ánh độc đáo những yêu cầu của pháp luật tố tụng. Nó được xác định như là mối liên hệ lẫn nhau và kế tiếp tròng các hành động của cán bộ tư pháp nhằm đạt được những mục đích đã đề ra thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Trong cấu trúc có sáu (06) thành phần chức năng: Nhận thức, thiết kế, giáo dục, giao tiếp, tổ chức, chứng nhận. Các thành phần chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Khi nghiên cứu hệ thống các chức năng tâm lý trên có thể chia thành hai nhóm: nhóm chức năng cơ bản và nhóm chức năng bổ trợ.

Nhóm chức năng cơ bản là các hoạt động nhằm đạt các mục đích của hoạt động tư pháp, chẳng hạn như hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục.

Nhóm chức năng bổ trợ là các hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động cơ bản. Chẳng hạn như hoạt động giao tiếp, hoạt động tổ chức, hoạt động chứng nhận.

Ở đây chúng ta xem xét các khía cạnh nghề luật dựa trên các chức năng tâm lý trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp (nhận thức, thiết kế, giáo dục, giao tiếp, chứng nhận, tổ chức) để phân bổ các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn của các cán bộ tư pháp như:

Trong hoạt động của điều tra viên, khía cạnh tìm kiếm và tái tạo của hoạt động nhận thức luôn giữ vai trò chủ đạo. Thu thập thông tin về sự kiện phạm tội thông qua nhận thức trong hiện tại và quá khứ, trên cơ sở phân tích thông tin đó điều tra viên tái tạo khôi phục lại mô hình về diễn biến khách quan của vụ án đã xảy ra. Đe đạt được hiệu quả trong hoạt động nghiệp vụ của mình, điều tra viên phải biết tổ chức sắp xếp những thông tin cần thiết đã thu được, biết hệ thống hóa, phân tích và loại bỏ những thông tin không cần thiết, biết quan sát trong bất kỳ một động tác điều tra nào, biết xử lý kịp thời các thống tin, có khả năng tư duy, tưởng tượng, trí nhớ tốt cộng với trình độ chuyên môn và sự nhạy cảm trong phán đoán.

Trong hoạt động của kiểm sát viên, khía cạnh giáo dục xã hội giữ vai trò chủ đạo thông qua việc thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân thủ pháp luật.

Trong hoạt động của cán bộ xét xử, khía cạnh thiết kế giữ vai trò chủ đạo. Song hoạt động thiết kế chỉ thực hiện được sau khi đã hoàn thành việc nhận thức, kiểm tra, đánh giá các chứng cứ của vụ án. Hoạt động thiết kế của cán bộ xét xử là nhằm ra quyết định hoặc một bản án đúng đắn về vụ án trên cơ sở xem xét hoặc so sánh đối chiếu các chứng cứ đã được xác định của vụ án với các điều luật cụ thể. Hoạt động này do từng thành viên của hội đồng xét xử thực hiện, nhưng kết quả của hoạt động mang tính chất tập thể. Vì vậy, các thành viên của hội đồng xét xử phải có những phẩm chất tâm lý như kiến thức pháp luật vững chắc, ý thức pháp luật cao, khả năng kiểm soát hành động của bản thân, cũng như tính quyết đoán, khả năng tập trung tư duy và chú ý cao độ, biết kiềm chế xúc cảm, tình cảm của mình... có thể nói hoạt động thiết kế trong giai đoạn xét xử là loại hoạt động có tính chất bao trùm lên các hoạt động khác như tổ chức, nhận thức, giáo dục, giao tiếp, chứng nhận.

Trong hoạt động của cán bộ quản giáo, khía cạnh giáo dục đóng vai trò chủ đạo và trọng tâm. Để thực hiện hoạt động này có hiệu quả thì cán bộ quản giáo phải xác định phương hướng, cách thức cũng như các phương pháp tác động giáo dục đến phạm nhân, nắm bắt những đặc điểm tâm lý của phạm nhân và dự đoán những biến đổi của họ dưới tác động giáo dục.

Tóm lại, cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp, các mục đích này được thực hiện bằng các dạng hoạt động nhất định của cá nhân, các dạng hoạt động đó được lặp đi lặp lại trong tất cả các giai đoạn tố tụng và có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau nhằm đạt được các mục đích của hoạt động tư pháp.

Việc làm sáng tỏ cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp có ý nghĩa rất lớn:

(i) Cho phép các cán bộ tư pháp hiểu sâu sắc đặc điểm của hoạt động tư pháp, nhờ đó có thể chuẩn bị và tiến hành thực hiện hoạt động một cách chu đáo.

(ii) Giúp cho các cán bộ tư pháp có thái độ đúng đắn, tích cực chủ động đối với công việc của mình.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest

4- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của hoạt động tư pháp được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của hoạt động tư pháp có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 024 66 527 527, E-mail: [email protected].

Học nghề sửa xe điện có khó không?

Hiện tại, nghề xe điện đang phát triển nhanh chóng và được nhiều người theo đuổi. Tuy nhiên vẫn có nhiều bạn cảm thấy lo sợ và thắc mắc không biết học sửa xe điện có khó hay không. Sửa xe điện khi chưa bắt đầu nhìn sẽ rất khó; bởi chúng đòi hỏi phải nắm chắc cấu tạo và các bộ phận vận hành xe. Người sửa phải nắm rõ các nguyên lý hoạt động của chúng; để có thể nhanh chóng phát hiện những chỗ hỏng hóc và sửa chữa kịp thời. Với các học viên học sửa xe điện thời gian đầu sẽ cảm thấy hoang mang và không thể thực hiện được. Tuy nhiên, sau thời gian tiếp xúc và thực hành trực tiếp; các bạn sẽ cảm thấy quen tay và thành thạo hơn. Học sửa xe điện có khó hay không phụ thuộc vào phương pháp học, cách tiếp xúc và thực hành của học viên. Chính vì thế, học sửa xe máy điện không thực sự khó như bạn tưởng tượng.

Nhiều bạn muốn học nghề sửa xe điện nhưng chưa tìm được địa chỉ dạy uy tín. Hiện tại có nhiều nguồn học khác nhau có thể hỗ trợ bạn học nghề mọi lúc mọi nơi.

Hiện nay đã có nhiều địa điểm nhận dạy học sửa xe điện; bạn có thể dễ dàng tìm thấy qua các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, bạn cần tìm địa điểm uy tín để đảm bảo được đào tạo bài bản và ra nghề đúng dự định.

Như vậy, một chiếc xe điện sẽ gồm nhiều bộ phận cấu thành và chúng hoạt động hỗ trợ nhau nhịp nhàng. Các học viên học sửa xe điện cần phải nắm rõ cấu trúc xe; để dễ dàng nắm rõ nguyên lý hoạt động và cách xe vận hành. Muốn có được kiến thức chuẩn xác nhất; người học cần tìm các điểm dạy sửa xe điện uy tín và chất lượng.