Hiện phần lớn người Việt Nam muốn đến Nga phải xin Visa. Hơn nữa, phải chọn được loại visa phù hợp với mục đích chuyến đi. Do đó, trước khi xin visa, bạn cần biết công dân Việt Nam có thể xin những loại visa Nga nào.
Hiện phần lớn người Việt Nam muốn đến Nga phải xin Visa. Hơn nữa, phải chọn được loại visa phù hợp với mục đích chuyến đi. Do đó, trước khi xin visa, bạn cần biết công dân Việt Nam có thể xin những loại visa Nga nào.
Theo tiêu chí này, visa thị thực Việt nam được phân thành:
Sự khác nhau cơ bản giữa visa nhập cảnh 1 lần và visa nhập cảnh nhiều lần là số lần nhập cảnh vào Việt Nam. Trong khi visa (thị thực) nhập cảnh một lần chỉ cho du khách vào Việt Nam một lần duy nhất. Một khi rời khỏi Việt nam, thì du khách cần phải xin visa mới để tái nhập cảnh vào Việt Nam. Còn visa nhập cảnh nhiều lần cho phép du khách tự do ra vào Việt Nam trong thời hạn visa.
Nếu người nhà có quốc tịch Nga, bạn có thể làm thủ tục để xin visa thăm thân. Trong hồ sơ xin loại visa này, bạn phải đính kèm thư mời của người nhà. Ngoài thư mời, bạn phải cung cấp các giấy tờ chứng minh mối quan hệ thân thiết giữa hai bên. Các giấy tờ này sẽ giúp nhân viên cơ quan lãnh sự tin tưởng rằng bạn thực sự đến Nga để thăm người thân và cấp visa cho bạn.
Ngoài các loại visa Nga phổ biến ở trên, bạn cũng cần biết đến sự tồn tại của một số loại visa khác như:
Lưu ý về visa cho nhân viên ngoại giao, công vụ:
Việt Nam và Nga là hai nước có quan hệ ngoại giao mật thiết. Hai bên đã sớm ký hiệp định về điều kiện đi lại của công dân hai nước. Theo hiệp định đã ký với Liên Bang Nga, công dân Việt Nam mang hộ chiếu ngoại giao hoặc hộ chiếu công vụ không cần xin visa vẫn có thể nhập cảnh vào nước này. Hơn nữa, thời gian lưu trú tại Nga lên đến 90 ngày.
Như vậy, những người có hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ cần đến Nga để hoàn thành công việc trong thời gian dưới 90 ngày không cần làm hồ sơ xin cấp thị thực. Trường hợp muốn lưu trú trên 90 ngày ở Nga hoặc đến Nga vì các mục đích khác, bạn vẫn cần nộp hồ sơ xin visa. Nhưng hồ sơ của bạn có thể được xử lý nhanh hơn, cơ hội đậu cao hơn.
Để làm thủ tục xin visa Nga, bạn cần thực hiện theo 6 bước sau đây:
Đây là bước đầu tiên bạn cần thực hiện để xin visa Nga. Nếu đi du lịch, bạn có thể xin thư mời từ công ty du lịch hoặc khách sạn. Nếu đi với mục đích khác, người mời cần xin thư mời từ Cục Quản lý Xuất nhập cảnh thuộc Bộ Nội vụ Nga.
Bước 2: Điền đơn xin visa online
Mẫu đơn xin visa Nga được cung cấp trên website Bộ Ngoại giao Nga (MID) https://evisa.kdmid.ru/. Điền đầy đủ thông tin chính xác và trung thực.
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ xin visa
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin visa tùy thuộc vào loại visa Nga bạn xin.
Nộp hồ sơ trực tiếp tại Đại sứ quán/Lãnh sự quán Nga hoặc trung tâm visa Nga. Không cần đặt lịch hẹn trước. Và thanh toán lệ phí xin visa khi nộp hồ sơ.
Bước 5: Nhận visa và làm thủ tục nhập cảnh
Sau khi nhận được visa, bạn có thể nhập cảnh vào Nga. Tuy nhiên, khi nhập cảnh bạn cần điền vào thẻ di cư (hai mặt giống nhau) khi làm thủ tục hải quan. Thẻ gồm hai phần giống nhau, bạn điền cả hai phần. Cảnh sát biên phòng sẽ giữ một phần, phần còn lại bạn giữ.
Trong vòng 7 ngày làm việc kể từ ngày nhập cảnh, bạn cần đăng ký visa. Có thể đăng ký tại khách sạn nơi lưu trú, hoặc nhờ chủ nhà/người thân đang cư trú tại Nga đăng ký hộ. Cần xuất trình thẻ di cư và hộ chiếu để đăng ký visa.
Để xin visa Nga, bạn cần chuẩn bị bộ hồ sơ theo yêu cầu. Đại sứ quán/Lãnh sự quán Nga sẽ dựa vào hồ sơ này để xét duyệt visa cho bạn.
Hi vọng những thông tin mà Trang Visa cung cấp trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về các loại visa Nga. Nếu muốn tìm hiểu thông tin chi tiết hoặc quy trình về dịch vụ xin visa Nga, bạn có thể liên hệ với Trang Visa để được chuyên viên tư vấn giải đáp.
Cập nhật lần cuối: May 06, 2024
Hiện nay số lượng người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam ngày càng tăng vì nhiều lý do khác nhau, và với mỗi mục đích nhập cảnh có một loại visa tương ứng.
Do đó nếu dự định du lịch Việt Nam, bạn cần nắm được một số thông tin pháp lý cơ bản để chuẩn bị tốt nhất cho chuyến đi. Tuỳ vào quốc tịch và mục đích nhập cảnh mà bạn cần xin thị thực nhập cảnh, giấy phép cư trú và/hoặc giấy phép lao động vào Việt Nam.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu các loại visa Việt Nam phổ biến và các đặc điểm tương ứng của từng loại.
Theo quy định mới của Luật 51/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/07/2020, visa Việt Nam được phân thành 21 loại chính, bao gồm: DL, DN1, DN2, NG, DH, LV, HN, PV, VR, TT, LĐ 1, LĐ2, ĐT1, ĐT2, ĐT3, ĐT4, SQ,…
Trong số đó có 6 loại visa phổ biến nhất là:
Các loại visa Việt Nam khác bao gồm:
Cấp cho người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với các cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương.
Cấp cho thành viên cơ quan đại diện ngoại giao.
Cấp cho người vào làm việc với doanh nghiệp Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam
Cấp cho luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam
Cấp cho người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh, dự án của tổ chức và người nước ngoài tại Việt Nam.
Cấp cho người nước ngoài vào làm việc với tổ chức phi chính phủ nước ngoài, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức nước ngoài,… tại Việt Nam
Cấp cho người vào dự hội thảo, hội nghị tại Việt Nam
Cấp cho người vào học tập, thực tập
Cấp cho phóng viên, báo chí thường trú tại Việt Nam
Cấp cho phóng viên, báo chí làm việc ngắn hạn tại Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào Việt Nam du lịch
Cấp cho người nước ngoài vào lao động tại Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài là vợ chồng, con dưới 18 tuổi của người nước ngoài được cấp visa kí hiệu LV1, LV2, ĐT, NN1, NN2, DH, PV1, LĐ, hoặc người nước ngoài là thân nhân (cha, me, vợ, chồng, con) của công dân Việt Nam
Cấp cho người nước ngoài vào thăm thân nhân hoặc mục đích khác
Các loại visa Việt Nam phổ biến nhất bao gồm:
Visa du lịch đươc cấp cho người nước ngoài đến Việt Nam chỉ cho mục đích du lịch, không phải để làm việc tại Việt Nam.
Tuỳ vào thời gian lưu trú và số lần nhập cảnh, visa du lịch Việt Nam được chia thành:
Hiện nay bạn có 2 cách để xin visa du lịch vào Việt Nam, bao gồm:
Loại visa phổ biến thứ hai là visa công tác – visa doanh nghiệp, hay visa thương mại. Theo luật mới, loại visa này được phân thành 2 loại nhỏ, bao gồm:
Cũng giống như visa du lịch, visa công tác Việt Nam được chia làm 4 loại tuỳ thuộc vào thời gian lưu trú có hiệu lực và số lần nhập cảnh:
Hiện nay bạn có 2 cách để xin visa công tác vào Việt Nam, bao gồm:
Visa du học Việt Nam được cấp cho người nước ngoài đến Việt Nam để học tập.
Thông thường bạn sẽ lấy loại visa này sau khi đến Việt Nam. Bạn có thể vào Việt Nam bằng visa du lịch, sau đó nộp đơn xin thay đổi tình trạng thị thực tại Cục Xuất Nhập Cảnh Việt Nam sau khi đăng kí khoá học. Cách đơn giản nhất để xin visa đến Việt nam là sử dụng dịch vụ xin visa của một công ty được cấp phép làm dịch vụ xin visa Việt Nam.
Visa lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam có ký hiệu là LĐ1 và LĐ2, thời hạn tối đa của visa làm việc LĐ là 2 năm.
Xin visa lao động Việt Nam như thế nào?
Để xin visa làm việc tại Việt nam,
Visa điện tử (ký hiệu EV) là loại visa được Cục Xuất nhập cảnh online. Visa điện tử có thời hạn tối đa 30 ngày và người có visa điện tử có thể nhập cảnh Việt Nam qua 1 trong 33 cửa khẩu quy định.
Visa điện tử hiện chỉ được cấp cho công dân 81 quốc gia.